Hà Lập Phong

Hà Lập Phong
何立峰
Hà Lập Phong, 2023
Chức vụ
Nhiệm kỳ12 tháng 3 năm 2023 – nay
1 năm, 50 ngày
Tổng lýLý Cường
Kế nhiệmđương nhiệm
Ủy viên Bộ Chính trị
Nhiệm kỳ23 tháng 10 năm 2022 – nay
1 năm, 191 ngày
Tổng Bí thưTập Cận Bình
Kế nhiệmđương nhiệm
Thông tin chung
Quốc tịch Trung Quốc
Sinhtháng 2, 1955 (69 tuổi)
Vĩnh Định, Phúc Kiến,  Trung Quốc
Nghề nghiệpChính trị gia
Dân tộcKhách Gia
Tôn giáoKhông
Đảng chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc
Học vấnTiến sĩ Kinh tế học
Trường lớpĐại học Hạ Môn
Quê quánHưng Ninh, Quảng Đông,  Trung Quốc

Hà Lập Phong (tiếng Trung giản thể: 何立峰, bính âm Hán ngữ: Hé Lìfēng; sinh ngày 4 tháng 2 năm 1955, người Hán) là chính trị gia nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Ông là Phó Tổng lý Quốc vụ viện, lãnh đạo cấp phó quốc gia, Ủy viên Bộ Chính trị khóa XX. Ông từng giữ chức vụ Chủ nhiệm Ủy ban Cải cách và Phát triển Quốc gia, từng công tác tại tỉnh Phúc KiếnThiên Tân, kinh qua các chức vụ Bí thư Thành ủy Phúc Châu, Bí thư Thành ủy Hạ Môn, Bí thư Khu ủy Tân Hải, Phó Bí thư Thành ủy Thiên Tân, Chủ tịch Ủy ban Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc thành phố Thiên Tân (Chính hiệp thành phố Thiên Tân) và năm 2014, ông được bổ nhiệm làm Phó Chủ nhiệm Ủy ban Cải cách và Phát triển Quốc gia.

Xuất thân và giáo dục

Hà Lập Phong sinh ngày 4 tháng 2 năm 1955 tại huyện Hưng Ninh, nay là thành phố cấp huyện thuộc địa cấp thị Mai Châu tỉnh Quảng Đông. Tháng 8 năm 1973, ông đến huyện Vĩnh Định, tỉnh Phúc Kiến với tư cách là một thanh niên trí thức. Tháng 11 năm 1976, ông tham gia xây dựng đập thủy điện Sư Tượng Đàm. Sau khi khôi phục chế độ Cao Khảo, ông được nhận vào trường kinh tế Đại học Hạ Môn; ông học tài chính. Ông tiếp tục theo đuổi bằng thạc sĩ.

Sự nghiệp

Sau khi tốt nghiệp, Hà Lập Phong bắt đầu làm việc tại Hạ Môn với tư cách là một nhà nghiên cứu cho đặc khu kinh tế. Tháng 10 năm 1984, ông bắt đầu làm việc cho chính phủ thành phố Hạ Môn, khởi đầu sự nghiệp chính trị. Ông công tác ở tỉnh Phúc Kiến trong khoảng 25 năm. Ông làm việc liên tục ở Hạ Môn, Tuyền Châu, Phúc Châu. Ở Hạ Môn, ông là Cục trưởng Cục Tài chính thành phố (vào thời điểm đó, Tập Cận Bình là Phó Thị trưởng Hạ Môn). Năm 1990, ông được bổ nhiệm làm Bí thư Khu ủy Hạnh Lâm (nay là Khu Hải Thương thuộc thành phố Hạ Môn). Tháng 2 năm 1995, ông làm Thị trưởng Tuyền Châu, sau đó được bổ nhiệm giữ chức vụ Bí thư Thành ủy Tuyền Châu. Ông nhận được bằng tiến sĩ kinh tế vào khoảng thời gian này. Tháng 4 năm 2000, ông nhậm chức Bí thư Thành ủy Phúc Châu. Tháng 12 năm 2001, ông được bầu làm Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh Phúc Kiến.[1] Tháng 5 năm 2005, ông được bổ nhiệm làm Bí thư Thành ủy Hạ Môn.

Tháng 5 năm 2009, ông được chuyển đến Thiên Tân nhậm chức Phó Bí thư Thành ủy Thiên Tân, Bí thư Ủy ban Công tác Khu Tân Hải và Bí thư Khu ủy Đường Cô. Tháng 1 năm 2013, ông được bầu làm Chủ tịch Ủy ban Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc thành phố Thiên Tân (gọi tắt là Chính hiệp thành phố Thiên Tân).[2] Tháng 6 năm 2014, ông được bổ nhiệm làm Phó Bí thư Ban Cán sự Đảng Ủy ban Cải cách và Phát triển Quốc gia kiêm Phó Chủ nhiệm Ủy ban Cải cách và Phát triển Quốc gia, hàm Bộ trưởng. Kể từ đó, ông nổi lên như một trong những nhân vật chính chịu trách nhiệm thúc đẩy các chính sách cải cách kinh tế.[3] Tháng 2 năm 2017, ông được bổ nhiệm làm Chủ nhiệm Ủy ban Cải cách và Phát triển Quốc gia bởi Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc.[4] Ông là Ủy viên dự khuyết Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa XVIII, Ủy viên chính thức Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa XIX.

Quốc vụ viện

Tháng 6 năm 2022, Hà Lập Phong được bầu làm đại biểu tham gia Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XX từ đoàn đại biểu trung ương.[5] Trong quá trình bầu cử tại đại hội,[6][7][8] ông tái đắc cử là Ủy viên Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa XX,[9][10] sau đó được bầu làm Ủy viên Bộ Chính trị trong Hội nghị toàn thể lần thứ nhất Ủy ban Trung ương khóa XX vào ngày 23 tháng 10 năm 2022,[11][12] trở thành lãnh đạo cấp phó quốc gia.[13] Ngày 12 tháng 3 năm 2023, tại kỳ họp thứ nhất của Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc khóa XIV, với sự đề cử của Tổng lý Lý Cường, Hà Lập Phong được bầu làm Phó Tổng lý Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.[14][15]

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ 中共福建省委员会第七届
  2. ^ 何立峰当选天津市政协主席
  3. ^ 天津政协主席何立峰调任国家发改委副主任、党组副书记 Lưu trữ 2015-09-29 tại Wayback Machine 人民网
  4. ^ “China's top legislature wraps up bi-monthly session”. Xinhua. Truy cập ngày 25 tháng 2 năm 2017.
  5. ^ 王靖 (ngày 6 tháng 6 năm 2022). “河南省选举产生出席中国共产党第二十次全国代表大会代表”. Chính phủ Hà Nam (bằng tiếng Trung). Lưu trữ bản gốc ngày 9 tháng 8 năm 2022. Truy cập ngày 9 tháng 8 năm 2022.
  6. ^ “中国共产党第二十次全国代表大会开幕会文字实录”. Tân Hoa Xã (bằng tiếng Trung). 16 tháng 10 năm 2022. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 10 năm 2022. Truy cập ngày 16 tháng 10 năm 2022.
  7. ^ 任一林; 白宇 (ngày 22 tháng 10 năm 2022). “中国共产党第二十次全国代表大会在京闭幕”. Đảng Cộng sản (bằng tiếng Trung). Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 10 năm 2022. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2022.
  8. ^ 牛镛; 岳弘彬 (ngày 16 tháng 10 năm 2022). “奋力开创中国特色社会主义新局面(社论)”. CPC News (bằng tiếng Trung). Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 10 năm 2022. Truy cập ngày 16 tháng 10 năm 2022.
  9. ^ 李萌 (ngày 22 tháng 10 năm 2022). “中国共产党第二十届中央委员会委员名单”. Chính phủ Nhân dân Trung ương (bằng tiếng Trung). Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 10 năm 2022. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2022.
  10. ^ 牛镛; 袁勃 (ngày 22 tháng 10 năm 2022). “中国共产党第二十届中央委员会委员名单”. Đại 20 (bằng tiếng Trung). Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 10 năm 2022. Truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2022.
  11. ^ “中共二十届一中全会公报”. 新华社. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 10 năm 2022. Truy cập ngày 23 tháng 10 năm 2022.
  12. ^ 吴佳潼; 魏婧 (ngày 23 tháng 10 năm 2022). “中国发布丨党的二十届一中全会结束后 新一届中央政治局常委将同中外记者见面”. News China (bằng tiếng Trung). Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 10 năm 2022. Truy cập ngày 23 tháng 10 năm 2022.
  13. ^ 王頔 (ngày 23 tháng 10 năm 2022). “(二十大受权发布)中共二十届中央领导机构成员简历张国清同志简历”. Tân Hoa Xã (bằng tiếng Trung). Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 10 năm 2022. Truy cập ngày 23 tháng 10 năm 2022.
  14. ^ Lưu Dương (ngày 12 tháng 3 năm 2023). “新华社快讯:大会经投票表决,决定丁薛祥、何立峰、张国清、刘国中为国务院副总理” [Nhân đại quyết định Đinh Tiết Tường, Hà Lập Phong, Trương Quốc Thanh, Lưu Quốc Trung làm Phó Tổng lý Quốc vụ viện]. Tân Hoa Xã (bằng tiếng Trung). Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 3 năm 2023. Truy cập ngày 12 tháng 3 năm 2023.
  15. ^ Ngưu Dung; Dương Quang Vũ (ngày 12 tháng 3 năm 2023). “大会经投票表决,决定丁薛祥、何立峰、张国清、刘国中为国务院副总理” [Nhân đại quyết định Đinh Tiết Tường, Hà Lập Phong, Trương Quốc Thanh, Lưu Quốc Trung làm Phó Tổng lý]. Lưỡng hội Nhân dân (bằng tiếng Trung). Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 3 năm 2023. Truy cập ngày 12 tháng 3 năm 2023.
  • x
  • t
  • s
 Trung Quốc: Lãnh đạo Đảng khóa XX và Nhà nước khóa XIV
Đảng Cộng sản
Trung Quốc
Ủy ban
Trung ương
Khóa XX
Bộ Chính trị
Tổng Bí thư
Tập Cận Bình lãnh đạo tối cao
7 Thường vụ
24 Ủy viên ☆
Ban Bí thư
7 Bí thư
Quân ủy
Chủ tịch ★
2 Phó Chủ tịch
Kiểm Kỷ
Bí thư
Nhân Đại
Khóa XIII
Ủy viên trưởng
14 Phó Ủy viên trưởng
Chủ tịch nước
Chủ tịch nước
Phó Chủ tịch
  • Hàn Chính
Quốc vụ viện
Khóa XIV
Tổng lý
4 Phó Tổng lý
5 Ủy viên
Chính Hiệp
Khóa XIV
Chủ tịch
23 Phó Chủ tịch
Quân ủy
Chủ tịch ★
Phó Chủ tịch ☆
Giám sát
Chủ nhiệm ☆
Pháp viện
Viện trưởng ☆
Kiểm Viện
Kiểm sát trưởng ☆
Danh sách lãnh đạo Đảng và Nhà nước theo vị trí tổ chức; ★: Lãnh đạo cấp Quốc gia; ☆: Lãnh đạo cấp Phó Quốc gia
Khóa XX của Đảng Cộng sản Trung Quốc nhiệm kỳ 2022–27; khóa XIV của Nhân Đại, Quốc vụ viện, Chính Hiệp nhiệm kỳ 2023–28.
  • x
  • t
  • s
 Trung Quốc: Lãnh đạo Đảng khóa XIX và Nhà nước khóa XIII
Đảng Cộng sản
Trung Quốc
Ủy ban
Trung ương
Khóa XIX
Tổng Bí thư
Bộ Chính trị
Thường vụ (7) ★
Ủy viên (25) ☆
Ban Bí thư
Bí thư (7) ☆
Quân ủy
Chủ tịch ★
Phó Chủ tịch
Kiểm Kỷ
Bí thư
Nhân Đại
Khóa XIII
Ủy viên trưởng
Phó Ủy viên trưởng (14) ☆
Chủ tịch nước
Chủ tịch nước
Phó Chủ tịch
Quốc vụ viện
Khóa XIII
Tổng lý
Phó Tổng lý (4) ☆
Ủy viên (5) ☆
Chính Hiệp
Khóa XIII
Chủ tịch
Phó Chủ tịch (24) ☆
Quân ủy
Chủ tịch ★
Phó Chủ tịch ☆
Giám sát
Chủ nhiệm ☆
Tòa án
Viện trưởng ☆
Kiểm Viện
Kiểm sát trưởng ☆
Danh sách lãnh đạo Đảng và Nhà nước theo vị trí tổ chức; ★: Lãnh đạo cấp Quốc gia; ☆: Lãnh đạo cấp Phó Quốc gia
Khóa XIX của Đảng Cộng sản Trung Quốc nhiệm kỳ 2017–22; khóa XIII của Nhân Đại, Quốc vụ viện, Chính Hiệp nhiệm kỳ 2018–23.
  • x
  • t
  • s
Chính phủ Lý Cường (2023–2028)
Tổng lý Quốc vụ viện

Tổng lý Quốc vụ viện Lý Cường


Phó Tổng lý thứ Nhất Đinh Tiết Tường
Phó Tổng lý
  1. Đinh Tiết Tường Thường vụ Bộ Chính trị, Lãnh đạo thứ Sáu
  2. Hà Lập Phong Ủy viên Bộ Chính trị
  3. Trương Quốc Thanh Ủy viên Bộ Chính trị
  4. Lưu Quốc Trung Ủy viên Bộ Chính trị
Ủy viên Quốc vụ
Bộ trưởng các bộ
01. Bộ Quốc phòng
02. Bộ Công an
03. Bộ Ngoại giao
Tần Cương – Vương Nghị
04. Bộ Giáo dục
05. Bộ Khoa học và Công nghệ
06. Bộ Công nghiệp và Thông tin
07. Bộ Dân chính
08. Bộ Quốc an
09. Bộ Tư pháp
10. Bộ Tài chính
Lưu Côn
11. Bộ Nhân lực và Xã hội
12. Bộ Tài nguyên thiên nhiên
13. Bộ Môi trường và Sinh thái
14. Bộ Kiến Trú
15. Bộ Giao thông Vận tải
16. Bộ Thủy lợi
17. Bộ Nông nghiệp và Nông thôn
18. Bộ Thương mại
19. Bộ Văn hóa và Du lịch
Hồ Hòa Bình
20. Bộ Quản lý khẩn cấp
21. Bộ Cựu chiến binh
Cơ quan ngang bộ
22. Ủy ban Cải cách và Phát triển
23. Ủy ban Sự vụ dân tộc Quốc gia
Phan Nhạc
24. Ủy ban Y tế Quốc gia
25. Ngân hàng Nhân dân
26. Kiểm toán Nhà nước
Tên in nghiêng: Miễn nhiệm, thay thế vị trí trong nhiệm kỳ.
« Quốc vụ viện khóa XIII → Khóa XIV → Quốc vụ viện khóa XV »
  • x
  • t
  • s
Tổng lý Quốc vụ viện

Tổng lý Quốc vụ viện Lý Khắc Cường


Phó Tổng lý thứ Nhất Hàn Chính
Phó Tổng lý
  1. Hàn Chính Lãnh đạo thứ Bảy
  2. Tôn Xuân Lan ♀ Ủy viên Bộ Chính trị
  3. Hồ Xuân Hoa Ủy viên Bộ Chính trị
  4. Lưu Hạc Ủy viên Bộ Chính trị
Ủy viên Quốc vụ
Bộ trưởng các bộ
01. Bộ Ngoại giao
Vương Nghị
02. Bộ Quốc phòng
03. Bộ Công An
04. Bộ Giáo dục
05. Bộ Khoa học và Công nghệ
06. Bộ Công nghiệp và Thông tin
07. Bộ Dân chính
08. Bộ Quốc an
Trần Văn Thanh
09. Bộ Tư pháp
10. Bộ Tài chính
Lưu Côn
11. Bộ Nhân lực và Xã hội
12. Bộ Tài nguyên thiên nhiên
13. Bộ Môi trường và Sinh thái
14. Bộ Nhà ở và Kiến thiết thành thị, nông thôn
15. Bộ Giao thông Vận tải
16. Bộ Thủy lợi
Ngạc Cánh BìnhLý Quốc Anh
17. Bộ Nông nghiệp và Nông thôn
18. Bộ Thương mại
Chung SơnVương Văn Đào
19. Bộ Văn hóa và Du lịch
Lạc Thụ Cương • Hồ Hòa Bình
20. Bộ Quản lý khẩn cấp
Vương Ngọc PhổHoàng MinhVương Tường Hỉ
21. Bộ Cựu chiến binh
Các cơ quan ngang bộ
22. Ủy ban Cải cách và Phát triển
Hà Lập Phong Chủ nhiệm, Phó Chủ tịch Chính Hiệp
23. Ủy ban Sự vụ dân tộc Quốc gia
24. Ủy ban Y tế Quốc gia
25. Ngân hàng Nhân dân
Bí thư Quách Thụ ThanhThống đốc Dịch Cương
26. Kiểm toán Nhà nước
Tên in nghiêng: Miễn nhiệm, thay thế vị trí trong nhiệm kỳ.
« Quốc vụ viện khóa XII → Khóa XIII → Quốc vụ viện khóa XIV »
  • x
  • t
  • s
Người lãnh đạo Thiên Tân
Thành phố trực thuộc trung ương, giai đoạn 1958–67 là cấp phó tỉnh
Bí thư Thành ủy
Hoàng Khắc Thành • Hoàng Kính • Hoàng Hỏa Thanh • Vạn Hiểu Đường • Giới Học Cung • Lâm Hồ Gia • Trần Vĩ Đạt • Nghê Chí Phúc • Lý Thụy Hoàn • Đàm Thiệu Văn • Nhiếp Bích Sơ (quyền) • Cao Đức Chiêm • Trương Lập Xương • Trương Cao Lệ • Tôn Xuân Lan • Hoàng Hưng Quốc (quyền) • Lý Hồng Trung • Trần Mẫn Nhĩ
Chủ nhiệm Nhân Đại
Diêm Đạt Khai • Trương Tái Vượng • Ngô Chấn • Nhiếp Bích Sơ (quyền) • Bàng Phượng Hữu • Lưu Thắng Ngọc • Tiêu Hoài Viễn • Đoàn Xuân Hoa
Thị trưởng Chính phủ
Hoàng Kính • Ngô Đức • Hoàng Hỏa Thanh • Lý Canh Đào (thành phố phó tỉnh) • Hồ Chiêu Hoành (thành phố phó tỉnh) • Giải Học Cung • Lâm Hồ Gia • Trần Vĩ Đạt • Hồ Khải Lập • Lý Thụy Hoàn • Nhiếp Bích Sơ • Trương Lập Xương • Lý Thịnh Lâm • Đới Tương Long • Hoàng Hưng Quốc • Vương Đông Phong • Trương Quốc Thanh • Liêu Quốc Huân • Trương Công
Chủ tịch Chính Hiệp
Hoàng Hỏa Thanh • Vạn Hiểu Đường • Giải Học Cung • Diêm Đạt Khai • Hoàng Chí Cương • Trần Băng • Ngô Chấn • Đàm Thiệu Văn • Lưu Tấn Phong • Bàng Phượng Hữu • Tống Bình Thuận • Hình Nguyên Mẫn • Hà Lập Phong • Tang Hiến Phủ • Thịnh Mậu Lâm
Lãnh đạo bốn cơ cấu: Thành ủy; Nhân Đại; Chính phủ; Chính Hiệp. Người đứng đầu các cơ quan đều cấp chính tỉnh, lãnh đạo cao nhất là Bí thư, thứ hai là Thị trưởng.
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata