Thế Wenlock

Hệ/
Kỷ
Thống/
Thế
Bậc/
Kỳ
Tuổi
(Ma)
Devon Sớm Lochkov trẻ hơn
Silur Pridoli không xác định
tầng động vật nào
419.2 423.0
Ludlow Ludford 423.0 425.6
Gorsty 425.6 427.4
Wenlock Homer 427.4 430.5
Sheinwood 430.5 433.4
Llandovery Telych 433.4 438.5
Aeron 438.5 440.8
Rhuddan 440.8 443.8
Ordovic Muộn Hirnant già hơn
Phân chia kỷ Silur theo ICS năm 2017.[1]

Trong niên đại địa chất, thế Wenlock (từ 428,2 ± 2,3 triệu năm trước (Ma) tới 422,9 ± 2,5 Ma) diễn ra trong kỷ Silur. Thế này diễn ra sau tầng/kỳ Telych của thế Llandovery.

Thế Wenlock được phân chia thành hai tầng là: tầng Sheinwoodtầng Homer.

Thế Wenlock có sự bảo tồn khá tốt các hóa thạch của ít nhất 600 loài động vật tay cuộn (Brachiopoda), cá không hàm thuộc lớp Osteostraci, san hô, bọ ba thùy, trai, động vật hình rêu (Bryozoa) và huệ biển (Crinozoa).

Khí hậu

Khí hậu trong thế Wenlock được cho là khô.

Tên gọi

Thế Wenlock được đặt tên theo vách núi Wenlock ở Shropshire, Anh cùng với Much Wenlock. Tên gọi 'Wenlock' có lẽ là sự sửa đổi sai lạc của tên gọi trong tiếng Wales của 'nhà thờ trắng' cho một thị trấn vì nó có một nhà thờ màu trắng, làm từ đá vôi thuộc kỷ Silur.

Xuất hiện lần đầu

  • Trong thế Wenlock, các thực vật có mạch cổ nhất đã biết thuộc chi Cooksonia đã xuất hiện. Sự phức tạp của các dạng thực vật thuộc đại lục Gondwana còn tương đối trẻ như Barragwanatha chỉ ra rằng thực vật có mạch có lẽ có lịch sử còn dài hơn, có thể là từ đầu kỷ Silur hay thậm chí là từ kỷ Ordovic.
  • Cyrtograptus centrifugus xuất hiện.

Xem thêm

Wiktionary
Tra Wenlock trong từ điển mở Wiktionary.

Tham khảo

  1. ^ “ICS Timescale Chart”. www.stratigraphy.org.

Liên kết ngoài

  • The Wenlock Epoch of the Silurian Period Lưu trữ 2007-09-29 tại Wayback Machine
Kỷ Silur
Llandovery Wenlock Ludlow Pridoli
Rhuddan Aeron Telych Sheinwood Homer Gorsty Ludford  
  • x
  • t
  • s
Đại Tân sinh
(Cenozoi)
(hiện nay-66.0 Ma)
Đệ tứ (hiện nay-2.58 Ma)
Neogen (2.58-23.03 Ma)
Paleogen (23.03-66.0 Ma)
Đại Trung sinh
(Mesozoi)
(66.0-252.17 Ma)
Kỷ Creta(66.0-145.0 Ma)
Kỷ Jura (145.0-201.3 Ma)
Kỷ Trias (201.3-252.17 Ma)
Đại Cổ sinh
(Paleozoi)
(252.17-541.0 Ma)
Kỷ Permi (252.17-298.9 Ma)
Kỷ Carbon (298.9-358.9 Ma)
Kỷ Devon (358.9-419.2 Ma)
Kỷ Silur (419.2-443.8 Ma)
Kỷ Ordovic (443.8-485.4 Ma)
Kỷ Cambri (485.4-541.0 Ma)
  • Furongian (485.4-497 Ma)
  • Thống 3 (497-509 Ma)
  • Thống 2 (509-521 Ma)
  • Terreneuve (521-541.0 Ma)
Thời kỳ Tiền Cambri
(541.0 Ma-4.567 Ga)
Liên đại Nguyên sinh
(541.0 Ma-2.5 Ga)
Liên đại Thái cổ (2.5-4 Ga)
Liên đại Thái Viễn Cổ
(4-4.567 Ga)
  • Neohadean (4-4.1 Ga)
  • Mesohadean (4.1-4.3 Ga)
  • Paleohadean (4.3-4.567 Ga)
Ka = nghìn năm trước. Ma= triệu năm trước. Ga = tỉ năm trước.
Nguồn: (2015/01). Ủy ban Quốc tế về Địa tầng học. Cập nhật 13/06/2015. Divisions of Geologic Time—Major Chronostratigraphic and Geochronologic Units USGS Cập nhật 10/03/2013.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s