Phương ngữ Slavomolisano

Tiếng Slav Molise
Tiếng Croatia Molise, Slavomolisano
na-našu, na-našo
Sử dụng tạiÝ
Khu vựcMolise
Tổng số người nói< 1000
Dân tộcNgười Croat Molise
Phân loạiẤn-Âu
Hệ chữ viếtChữ Latinh[1]
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ thiểu số được công nhận tại
 Ý
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3svm
Glottologslav1254[2]

Tiếng Slavomolisano, còn được gọi là tiếng Slav Molise hoặc tiếng Croat Molise, là một biến thể của tiếng Croatia Shtokavia được nói bởi người Ý gốc Croatia ở tỉnh Campobasso, thuộc vùng Molise phía nam nước Ý, trong các làng Montemitro (Mundimitar), Acquaviva Collecroce (Živavoda Kruč) và San Felice del Molise (Štifilić). Có ít hơn 1.000 người nói như tiếng mẹ đẻ, với ít hơn 2.000 người nói như ngôn ngữ thứ hai.

Nó đã được bảo tồn kể từ khi một nhóm người Croatia di cư khỏi Dalmatia để trốn chạy quân Ottoman. Cư dân của những ngôi làng này nói một phương ngữ Shtokavia với giọng Ikavia. Người Croatia ở Molise tự coi mình là người Ý gốc Slav, có di sản Nam Slav và nói ngôn ngữ Slav, chứ không chỉ đơn giản là người dân tộc Slav hoặc người Croatia. Một số người nói tự gọi mình là Zlavi hoặc Harvati và gọi tiếng của họ đơn giản là na našo ("ngôn ngữ của chúng ta").

Văn bản mẫu

Một văn bản được thu thập bởi Milan Rešetar vào năm 1911 (ở đây các ký tự nhỏ phía trên, ví dụ a, biểu thị nguyên âm vô thanh):[3]

Con cáo và con chiền chiện
Tiếng Slavomolisano Tiếng Croatia chuẩn Tiếng Việt
Nu votu biš na-lisic oš na-kalandrel; su vrl grańe na-po. Lisic je rekla kalandrel: "Sad’ ti grańe, ka ja-ću-ga plivit." Sa je-rivala ka’ sa-plivaš; je rekla lisic: "Pliv’ ti sa’, ke ja-ću-ga poranat." Kalandral je-plivila grańe. Kada sa ranaše, je rekla lisic: "Sa’ ranaj ti, ke ja-ću-ga štoknit." Je-rivala za-ga-štoknit; je rekla lisic: "Sa’ štokni ga-ti, ke ja-ću-ga zabrat." Je rivala za zabrat; je rekla lisic: "Zabri-ga ti, ke ja-ću-ga razdilit." Je pola kalandrela za-ga-razdilit; lisic je-vrla kučak zdola meste. Sa je rekla lisic kalandrel: "Vam’ meste!"; kaladrela je-vazela meste, je jizaša kučak, je kumenca lajat, — kalandrela je ušl e lisic je-rekla: "Grańe men — slamu teb!" Jedanput bješe jedna lisica i jedna ševa; metnule su kukuruz napola. Lisica je rekla ševi: "Sadi ti kukuruz, jer ja ću ga plijeviti." Sad je došlo (vrijeme), kada se plijevljaše; rekla je lisica: "Plijevi ti sad, jer ja ću ga opkopati." Ševa je plijevila kukuruz. Kada se opkapaše, rekla je lisica: "Sada opkapaj ti, jer ja ću rezati." Došlo je (vrijeme) da se reže; rekla je lisica: "Sad ga reži ti, jer ja ću ga probrati." Došlo je (vrijeme) da se probere; rekla je lisica: "Proberi ga ti, jer ja ću ga razdijeliti." Pošla je ševa da ga dijeli; lisica je metnula kučka pod vagan. Sad je rekla lisica ševi: "Uzmi vagan!"; ševa je uzela vagan, izašao je kučak, počeo je lajati, — ševa je pobjegla, a lisica je rekla: "Kukuruz meni — slamu tebi!" Ngày xưa có một con cáo và một con chim chiền chiện; chúng chia đôi ngô. Con cáo nói với chim chiền chiện: "Anh trồng ngô đi, vì tôi sẽ nhổ trấu." Đã đến lúc phải loại bỏ trấu; con cáo nói: "Bây giờ anh nhổ cỏ, vì tôi sẽ đào xung quanh nó." Chim chiền chiện nhổ bỏ trấu từ ngô. Khi đến lúc phải đào, con cáo nói: "Bây giờ anh hãy đào đi, vì tôi sẽ gặt nó." Đã đến lúc gặt hái nó; con cáo nói: "Bây giờ anh hãy gặt hái nó, vì tôi sẽ thu thập nó." Đã đến lúc thu thập; con cáo nói: "Anh thu thập nó, vì tôi sẽ chia nó ra." Chim chiền chiện đi chia nó ra; con cáo đặt một con chó dưới cái cân. Bây giờ cáo nói với chim chiền chiện: "Lấy cái cân đi!"; chiền chiện lấy cái cân, con chó bước ra, nó bắt đầu sủa - chim chiền chiện hoảng sợ bay đi, còn cáo nói: "Tôi có ngô, phần anh rơm nhé!"

Một phần của Hoàng tử bé, được dịch sang tiếng Slav Molise bởi Walter Breu và Nicola Gliosca:

Tiếng Slavomolisano Tiếng Croatia chuẩn Tiếng Việt
A! Mali kraljič, ja sa razumija, na mala na votu, naka, tvoj mali život malingonik. Ti s'bi jima sa čuda vrima kana dištracijunu sama ono slako do sutanji. Ja sa znaja ovu malu aš novu stvaru, dòp četar dana jistru, kada ti s'mi reka: Su mi čuda drage sutanja. Ah! Mali prinče, tako sam, malo po malo, shvatio tvoj mali, tužni život. Tebi je dugo vremena jedina razonoda bila samo ljepota sunčevih zalazaka! Tu sam novu pojedinost saznao četvrtog dana ujutro kad si mi rekao: Jako volim zalaske sunca. Ôi hoàng tử bé ơi, dần dà tôi hiểu ra những bí mật trong cuộc sống nhỏ bé buồn tẻ của em. Đã từ rất lâu rồi em chỉ tìm thấy chút niềm vui khi tận hưởng cảnh hoàng hôn đổ bóng. Tôi biết được điều mới mẻ ấy vào sáng ngày thứ tư tôi ở đây, lúc em mở lời: Em thích cảnh hoàng hôn lắm.

Xem thêm

  • Tiếng Nam Istria

Tham khảo

  1. ^ Bản mẫu:E21
  2. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Slavomolisano”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  3. ^ Milan Rešetar (1911), Die Serbokroatischen Kolonien Süditaliens.

Thư mục

  • Aranza, Josip (1892), Woher die südslavischen Colonien in Süditalien (Archiv für slavische Philologie, XIV, pp. 78–82, Berlin.
  • Bada, Maria (2005), “Sociolinguistica interazionale nelle comunità croatofone del Molise e in contesto scolastico”, Itinerari, XLIV, 3: 73-90.
  • Bada, Maria (2007a), “Istruzione bilingue e programmazione didattica per le minoranze alloglotte: l’area croato-molisana”, Itinerari, XLVI, 1: 81-103.
  • Bada, Maria (2007b), “The Nā-naš Variety in Molise (Italy): Sociolinguistic Patterns and Bilingual Education”, Proceedings of the 11th International Conference on Minority Languages (ICML 11), University of Pécs, Hungary, 5–6 July 2007.
  • Bada, Maria (2007c), "Repertori allofoni e pratiche metacomunicative in classe: il caso del croato-molisano”. In: C. Consani e P. Desideri (a cura di), "Alloglossia e comunità alloglotte nell’Italia contemporanea. Teorie, applicazioni e descrizioni, prospettive". Atti del XLI Congresso Internazionale della Società Italiana di Linguistica (SLI), 27–29 settembre 2007, Bulzoni, Roma: 317-338.
  • Bada, Maria (2008a), “Politica linguistica e istruzione bilingue nell’area croatofona del Molise”. In: G. Agresti e F. Rosati (a cura di), "Les droits linguistiques en Europe et ailleurs /Linguistic Rights: Europe and Beyond", Atti delle Prime Giornate dei Diritti Linguistici. Università di Teramo, 11-12 giugno 2007, Aracne, Roma: 101-128. abstract pdf
  • Bada, Maria (2008b), “Acquisition Planning, autopercezione dei parlanti alloglotti e competenza metalinguistica”. In: G. Berruto, J. Brincat, S. Caruana e C. Andorno (a cura di), "Atti dell'8° Congresso dell'Associazione Italiana di Linguistica Applicata. Lingua, cultura e cittadinanza in contesti migratori. Europa e area mediterranea", Malta, 21-22 febbraio 2008, Guerra, Perugia: 191-210.
  • Bada, Maria (2009a), "La minoranza croata del Molise: un'indagine sociolinguistica e glottodidattica". In: Rita Franceschini (a cura di) "Le facce del plurilinguismo: fra metodologia, applicazione e neurolinguistica", Franco Angeli, Milano: 100-169.
  • Badurina, Teodoro (1950), Rotas Opera Tenet Arepo Sator Rome.
  • Barone, Charles, La parlata croata di Acquaviva Collecroce. Studio fonetico e fonologico, Firenze, Leo S. Olschki Editor, MCMXCV, p. 206 (Accademia Toscana di Scienze e Lettere »La Colombaria«. »Studi CXLVI).
  • Breu, W. (1990), Sprache und Sprachverhalten in den slavischen Dörfern des Molise (Süditalien). In: W. BREU (a cura di), Slavistische Linguistik 1989. Münich, 35 65.
  • Breu, W. (1998), Romanisches Adstrat im Moliseslavischen. In: Die Welt der Slaven 43, 339-354.
  • Breu, W. / Piccoli, G. con la collaborazione di Snježana Marčec (2000), Dizionario croato molisano di Acquaviva Collecroce. Dizionario plurilingue della lingua slava della minoranza di provenienza dalmata di Acquaviva Collecroce in Provincia di Campobasso. Dizionario, registri, grammatica, testi. Campobasso.
  • Breu, W. (2003a), Bilingualism and linguistic interference in the Slavic-Romance contact area of Molise (Southern Italy). In: R. Eckhardt et al. (a cura di), Words in Time. Diachronic Semantics from Different Points of View. Berlin/New York, 351-373
  • Breu, W. a cura di (2005), L'influsso dell'italiano sulla grammatica delle lingue minoritarie. Università della Calabria. In: W. Breu, Il sistema degli articoli nello slavo molisano: eccezione a un universale tipologico, 111-139; A. Marra, Mutamenti e persistenze nelle forme di futuro dello slavo molisano, 141-166; G. Piccoli, L'influsso dell'italiano nella sintassi del periodo del croato (slavo) molisano, 167-175.
  • Gliosca, N. (2004). Poesie di un vecchio quaderno (a cura di G. Piscicelli). In: Komoštre/Kamastra. Rivista Bilingue di Cultura e Attualità delle Minoranze Linguistiche degli Arbëreshë e Croati del Molise 8/3, 8-9.
  • Heršak, Emil (1982). Hrvati u talijanskoj pokrajini Molise, Teme o iseljeništvu. br. 11, Zagreb: Centar za Istraživanje Migracija, 1982, 49 str. lit 16.
  • Hraste, Mate (1964). Govori jugozapadne Istre (Zagreb.
  • Muljačić, Žarko (1996). Charles Barone, La parlata croata di Acquaviva Collecroce (189-190), »Čakavska rič« XXIV (1996) br. 1-2 Split Siječanj- Prosinac.
  • Piccoli, A. and Sammartino, A. (2000). Dizionario croato-molisano di Montemitro, Fondazione "Agostina Piccoli", Montemitro – Matica Hrvatska, Zagreb.
  • Reißmüller, Johann Georg. Slavenske riječi u Apeninima (Frankfurter Allgemeine, n. 212 del 13.11.1969.
  • Rešetar, M. (1997), Le colonie serbocroate nell'Italia meridionale. A cura di W. Breu e M. Gardenghi (Italian translation from the original German Die Serbokroatischen Kolonien Süditaliens, Vienna 1911 with preface, notes and bibliography aggiornata). Campobasso.
  • Sammartino, A. (2004), Grammatica della lingua croatomolisana, Fondazione "Agostina Piccoli", Montemitro – Profil international, Zagreb.
  • Žanić, Ivo, Nemojte zabit naš lipi jezik!, Nedjeljna Dalmacija, Split, (18. marzo 1984).

Đọc thêm

  • Telišman, Tihomir (1987). “Neke odrednice etničkog identiteta Moliških Hrvata u južnoj Italiji” [Some determinants of ethnic identity of Molise Croats in Southern Italy]. Migration and Ethnic Themes (bằng tiếng Croatia). Institute for Migration and Ethnic Studies. 3 (2).
  • Piccoli, Agostina (1994). “20 000 Molisini di origine Slava (Prilog boljem poznavanju moliških Hrvata)” [20,000 Molise residents of Slav origin (Appendix for better knowledge of the Molise Croats)]. Studia ethnologica Croatica (bằng tiếng Croatia). Department of Ethnology and Cultural Anthropology, Faculty of Humanities and Social Sciences, University of Zagreb. 5 (1).
  • Perinić, Ana (2006). “Moliški Hrvati: Rekonstrukcija kreiranja ireprezentacijejednog etničkog identiteta” [Molise Croats: Reconstruction of creation and representation of an ethnic identity]. Etnološka tribina (bằng tiếng Croatia). Croatian Ethnological Society and Department of Ethnology and Cultural Anthropology, Faculty of Humanities and Social Sciences, University of Zagreb. 36 (29).
  • Šimunović, Petar (tháng 5 năm 2012). “Moliški Hrvati i njihova imena: Molize i druga naselja u južnoj Italiji u motrištu tamošnjih hrvatskih onomastičkih podataka” [Molise Croats and their names: Molise and other settlements in southern Italy in the standpoint of the local Croatian onomastic data]. Folia Onomastica Croatica (bằng tiếng Croatia) (20): 189–205. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2017.

Liên kết ngoài

  • Porijeklo prezimena o Moliski hrvati u Mundimitru/Nguồn gốc họ của người Croatia ở Mundimitar
  • Sách đỏ của UNESCO về các ngôn ngữ và phương ngữ có nguy cơ tuyệt chủng: Châu Âu
  • Schede sulle minoranze tutelate dalla legge 482/1999 Các ngôn ngữ thiểu số ở Ý (trang web của Đại học ở Udine, bằng tiếng Ý)
  • Le Croate en Italie
  • Ngôn ngữ Slav Molise tại Đại học Konstanz (Đức)
  • Tải xuống bản tiếng Ý (1997 © Walter Breu) của Sách của Milan Rešetar (1911)
  • (tiếng Croatia) Vjesnik Lưu trữ 2022-12-27 tại Wayback Machine Josip Lisac: Monumentalni rječnik moliških Hrvata, Jan 9 2001
  • (tiếng Đức) Autonome Region Trentino-Südtirol Lưu trữ 2007-12-18 tại Wayback Machine Sprachminderheiten in Italien
  • (tiếng Đức) CGH - Gradišćansko-hrvatski Centar - Burgenländisch-kroatisches Zentrum[liên kết hỏng] Wörterbuch der Molisekroaten (Italien) wurde Donnerstag in Wien vorgestellt
  • Lisac, Josip (2008). “Moliškohrvatski govori i novoštokavski ikavski dijalekt”. Kolo (bằng tiếng Serbo-Croatia) (3–04).
  • Vijenac 186/2001 Posebnost moliške jezične baštine - Dizionario dell'idioma croato-molisano di Montemitro — Rječnik moliškohrvatskog govora Mundimitra predstavljen