Họ Bá vương

Họ Bá vương
Tật lê (Tribulus terrestris)
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Plantae
(không phân hạng)Angiospermae
(không phân hạng)Eudicots
(không phân hạng)Rosids
Bộ (ordo)Zygophyllales
Họ (familia)Zygophyllaceae
R.Br., 1814
Chi điển hình
Zygophyllum
L., 1753
Các phân họ

Larreoideae
Morkillioideae
Seetzenioideae
Tribuloideae

Zygophylloideae
Danh pháp đồng nghĩa

Balanitaceae Endl. (1841)
Krameriaceae Dumort. (1829) (đồng nghĩa tùy chọn)

Tribulaceae Trautv. (1853)[1]

Họ Bá vương hay họ Tật lê[2] (danh pháp khoa học: Zygophyllaceae) là một họ thực vật có hoa chứa bá vương (Zygophyllum spp.) và tật lê (Tribulus spp.). Họ này chứa khoảng 285 loài trong 22 chi[3].

Theo Angiosperm Phylogeny Group (APG II), họ hỗn tạp Zygophyllaceae không đặt dưới bộ nào, nhưng được gộp trong Eurosids I như là nhóm chị em với một nhánh bao gồm vài bộ. Tên gọi Zygophyllales có thể được sử dụng nếu người ta thấy nó là thích hợp để đặt họ Zygophyllaceae vào trong bộ đó.

Chi Peganum từng đặt trong họ Zygophyllaceae trước khi được di chuyển sang họ mới tạo ra là Nitrariaceae.

Phân loại

Họ Bá Vương (Zygophyllaceae)
Porlieria chilensis

Chú thích

  1. ^ Zygophyllaceae R. Br., nom. cons”. Germplasm Resources Information Network. USDA. ngày 17 tháng 1 năm 2003. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 5 năm 2009. Truy cập ngày 25 tháng 9 năm 2009.
  2. ^ “Thông tư 40/2013/TT-BNNPTNT ban hành Danh mục các loài động vật, thực vật hoang dã quy định trong các Phụ lục của Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp”. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 5 năm 2014. Truy cập ngày 13 tháng 5 năm 2014.
  3. ^ Zygophyllaceae trên website của APG

Tham khảo

  • Zygophyllaceae Lưu trữ 2010-12-13 tại Wayback Machine trong L. Watson và M.J. Dallwitz Lưu trữ 2007-01-03 tại Wayback Machine (1992 trở đi). Các họ thực vật có hoa: miêu tả, minh họa, nhận dạng, thông tin tra cứu.
  • Zygophyllaceae Lưu trữ 2008-12-26 tại Wayback Machine tại Israel
  • Chilean Zygophyllaceae Chileflora


Hình tượng sơ khai Bài viết chủ đề bộ Bá vương này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s