Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu

Ủy ban Liên chính phủ
về Biến đổi Khí hậu
Intergovernmental Panel on Climate Change
Loại hìnhỦy ban Liên Hợp Quốc
Tên gọi tắtIPCC
Lãnh đạoChủ tịch Hoesung Lee
Hiện trạngĐang hoạt động
Thành lập1988
Trang webwww.ipcc.ch

Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (tên tiếng Anh: Intergovernmental Panel on Climate Change - IPCC) là một cơ quan khoa học chịu trách nhiệm đánh giá rủi ro về biến đổi khí hậu do hoạt động con người gây ra. Ủy ban này đã được thành lập năm 1988 bởi Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) và Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP), hai tổ chức này tạo nên Ipcc

IPCC đã cùng nhận Giải Nobel Hòa bình năm 2007 với cựu Phó Tổng thống Hoa Kỳ Al Gore[1].

Mục tiêu

"ổn định nồng độ khí nhà kính trong khí quyển ở mức độ ngăn chặn sự can thiệp của con người nguy hiểm (do con người gây ra) với hệ thống khí hậu".

Hoạt động

IPCC không tiến hành nghiên cứu hay quan trắc khí hậu hay các hiện tượng liên quan. Một trong những hoạt động chính của IPCC là xuất bản các báo cáo đặc biệt về các chủ đề liên quan tới việc thực thi Công ước khung Liên Hợp Quốc về Biến đổi Khí hậu (UNFCCC[2] - là một hiệp ước quốc tế công nhận khả năng thay đổi khí hậu gây nguy hại; việc thực thi UNFCCC cuối cùng đã dẫn đến Nghị định thư Kyoto). IPCC căn cứ các đánh giá của mình chủ yếu vào những tài liệu khoa học được xuất bản và đánh giá tương đương[3].

IPCC chỉ mở cửa đón nhận các quốc gia thành viên của WMO và UNEP.

Các báo cáo của IPCC được trích dẫn rộng rãi trong hầu như các cuộc tranh luận nào liên quan tới biến đổi khí hậu[4][5]. Các phản ứng quốc gia và quốc tế đối với sự biến đổi khí hậu nhìn chung xem ủy ban này là có căn cứ chính xác và đủ thẩm quyền[6].

Các báo cáo tổng kết thu hút sự quan tâm của phần lớn các cơ quan truyền thông, cả sự xem xét của các chính phủ có tham gia xem xét cùng với việc tính toán khoa học[7].

Tham khảo

  1. ^ The Nobel Peace Prize for 2007
  2. ^ “Principles governing IPCC work” (PDF). Intergovernmental Panel on Climate Change. ngày 28 tháng 4 năm 2006. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 12 tháng 7 năm 2007. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2007.
  3. ^ “About IPCC – Mandate and Membership of the IPCC”. Intergovernmental Panel on Climate Change. 2007. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2007. |archive-url= bị hỏng: dấu thời gian (trợ giúp)
  4. ^ “A guide to facts and fiction about climate change”. The Royal Society. tháng 3 năm 2005. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 3 năm 2007. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2007.
  5. ^ “The Science of Climate Change”. The Royal Society. ngày 17 tháng 5 năm 2001. ISBN 0-85403-558-3. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 3 năm 2007. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2007.
  6. ^ Sample, Ian (ngày 2 tháng 2 năm 2007). “Scientists offered cash to dispute climate study”. The Guardian. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2007. Lord Rees of Ludlow, the president of the Royal Society, Britain's most prestigious scientific institute, said: "The IPCC is the world's leading authority on climate change…"
  7. ^ “Principles Governing IPCC Work” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 31 tháng 10 năm 2007. Truy cập ngày 19 tháng 11 năm 2007.
  • «UN scientist backs '350' target for CO2 reduction», AFP, 25. august 2009

Xem thêm

Liên kết ngoài

Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Na Uy này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
1901 – 1925
1926 – 1950
1951 – 1975
1976 – 2000
2001 – 2025
  • x
  • t
  • s
Nhiệt độ
  • Dữ liệu công cụ
  • Dữ liệu vệ tinh
  • 1000 năm trước
  • Từ 1880
  • Dữ liệu địa chất
  • Khí hậu lịch sử
  • Cổ khí hậu học
Nguyên nhân
Do con người
gây ra
Tự nhiên
Mô hình
Mô hình khí hậu toàn cầu
Lịch sử
  • Lịch sử khoa học biến đổi khí hậu
  • Svante Arrhenius
  • James Hansen
  • Charles David Keeling
Quan điểm và biến đổi khí hậu
  • Quan điểm khoa học
  • Phạm vi truyền thông của biến đổi khí hậu
  • Quan điểm chung về biến đổi khí hậu
  • Phủ nhận biến đổi khí hậu
  • Theo các quốc gia và vùng lãnh thổ
  • (châu Phi
  • Bắc cực
  • Argentina
  • Australia
  • Bangladesh
  • Bỉ
  • Canada
  • Trung Quốc
  • châu Âu
  • Liên minh châu Âu
  • Phần Lan
  • Grenada
  • Nhật Bản
  • Luxembourg
  • New Zealand
  • Na Uy
  • Nga
  • Scotland
  • Thụy Điển
  • Thụy Điển
  • Tuvalu
  • Vương Quốc Anh
  • Mỹ)
Chính sách
Tổng quan
Theo quốc gia
Nghị định thư Kyoto
Chính phủ
  • Chương trình Biến đổi Khí hậu Châu Âu
  • Chương trình biến đổi khí hậu Vương quốc liên hiệp Anh và Bắc Ireland
  • Thỏa thuận chung Paris
  • Kết thúc sử dụng than
Giảm phát thải
Năng lượng không cacbon
Cá nhân
  • Hành động của cá nhân về biến đổi khí hậu
  • Sống đơn giản
Khác
  • Hành động của cá nhân và chính phủ về biến đổi khí hậu
  • Kịch bản giảm thiểu biến đổi khí hậu
  • Tái trồng rừng
Biện pháp thích nghi
Chiến lược
Chương trình
  • Chống Biến đổi Khí hậu trầm trọng
  • Hệ thống hỗ trợ ra quyết định giao đất
  • Thể loại:Ấm lên toàn cầu
  • Thể loại:Biến đổi khí hậu
  • Từ điển biến đổi khí hậu
  • Thư mục các bài về biến đổi khí hậu
  • x
  • t
  • s
Hệ thống
Liên Hợp Quốc
Hiến chương LHQ
Các cơ quan
chủ chốt
Các chương trình
và các cơ quan
chuyên trách
Các văn phòng chính
Cờ của Liên Hợp Quốc
Thành viên và
Quan sát viên
Lịch sử
Nghị quyết
Bầu cử
  • Tổng Thư Ký (2006
  • 2016)
  • Tòa án Công lý Quốc tế 2011
  • Chủ tịch Đại Hội đồng (2012
  • 2016)
  • Hội đồng Bảo an (2015
  • 2016)
Các chủ đề
liên quan
Khác
  • Đề cương
  • Phim truyền hình Liên Hợp Quốc (1964–1966)
  • Trong văn hóa
  • Thể loại Thể loại
  • Cổng thông tin Chủ đề