Đồ thị bánh xe

Đồ thị bánh xe
Ví dụ về các đồ thị bánh xe
số đỉnh: n+1
số cạnh: 2n
đường kính: 2 nếu n > 4, 1 nếu n=4
chu trình ngắn nhất: 3
ký hiệu: W n {\displaystyle W_{n}}
sắc số: 4 nếu n chẵn, 3 nếu n lẻ
số màu cạnh: n-1
tính chất khác
đồ thị phẳng
đồ thị Hamilton

Trong lý thuyết đồ thị, đồ thị bánh xe (tiếng Anh: wheel graph) W n {\displaystyle W_{n}} được tạo thành từ đồ thị chu trình C n 1 {\displaystyle C_{n-1}} bằng cách thêm 1 đỉnh và các cạnh nối đỉnh đó với tất cả các đỉnh còn lại[1].

Đồ thị bánh xe là đồ thị Hamilton. W n {\displaystyle W_{n}} n 2 3 n + 3 {\displaystyle n^{2}-3n+3} chu trình đơn(dãy số A002061 trong bảng OEIS).

7 chu trình đơn trong đồ thị W4.

Đa thức màu của đồ thị W n {\displaystyle W_{n}} là:

P W n ( x ) = x ( ( x 2 ) ( n 1 ) ( 1 ) n ( x 2 ) ) {\displaystyle P_{W_{n}}(x)=x((x-2)^{(n-1)}-(-1)^{n}(x-2))}

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ Weisstein, Eric W., "Wheel Graph", MathWorld.

Tham khảo

Liên kết ngoài

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s